Tổng hợp triệu chứng nứt kẽ hậu môn thường gặp
- Họ và tên: QUANG MINH (quangminh1)
- Ngày đăng: 10:25, 18-07-2016
- Lượt xem: 221
- Liên hệ người bán
Nội dung chi tiết
Nứt kẽ hậu môn là vết rách hoặc vết nứt ở niêm mạc hậu môn. Các vết nứt làm lộ rõ những mô ở bên dưới da, gây đau dữ dội và chảy máu trong và sau khi đi đại tiện.
Nguyên nhân [B][URL='http://khamnamkhoa.biz/nhung-bieu-hien-benh-nut-ke-hau-mon/']triệu chứng bệnh nứt kẽ hậu môn[/URL][/B] thường xảy ra khi cố rặn khối phân lớn và cứng, căng thẳng khi sinh hoặc tiêu chảy, táo bón kéo dài.
[CENTER][IMG]https://blognamkhoa.files.wordpress.com/2016/07/trieu-chung-tieu-dem-nhieu-lan-va-cac-benh-ly-thuong-gap-01.jpg[/IMG] [/CENTER]
Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng hầu hết thường gặp ở trẻ nhỏ. Nứt kẽ hậu môn thường nhẹ và tự hết trong vòng 6 tuần. Các phương pháp điều trị tại nhà có thể giúp giảm đau và chóng hồi phục, ví dụ như các thuốc làm mềm phân, các thuốc giảm đau tại chỗ.
Nếu bệnh vẫn không cải thiện sau khi sử dụng các biện pháp trên, bác sĩ có thể cần phẫu thuật hoặc xác định các bệnh lí khác gây ra nứt kẽ hậu môn.
[B][URL='http://khamnamkhoa.biz/nhung-bieu-hien-benh-nut-ke-hau-mon/']Triệu chứng nứt kẽ hậu môn[/URL][/B]
Bệnh có thể bao gồm 1 hoặc nhiều các triệu chứng sau:
Vết nứt có thể nhìn thấy bằng mắt thường ở vùng da xung quanh hậu môn
Mẩu da thừa hoặc khối nhỏ lồi trên da bên cạnh vết nứt
Đau chói khu vực quanh hậu môn khi đi đại tiện
Vệt máu ở ghết hoặc giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện
Ngứa hoặc cảm giác bỏng rát khu vực quanh hậu môn
Điều trị
[CENTER][IMG]http://khamnamkhoa.biz/wp-content/uploads/2015/11/nhung-bieu-hien-benh-nut-ke-hau-mon-1.jpg[/IMG] [/CENTER]
Hầu hết nứt kẽ hậu môn không cần phải điều trị phức tạp. Các phương pháp điều trị tại nhà cũng có thể giúp giảm đau và thúc đẩy quá trình hồi phục, ví dụ như:
Dùng các thuốc làm mềm phân không kê đơn
Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn, ví dụ như rau củ và trái cây tươi
Tắm nước ấm giúp thư giãn các cơ quanh hậu môn, giảm ngứa và tăng cường lượng máu đến khu vực hậu môn – trực tràng.
Sử dụng các thuốc bôi có chứa nitroglycerin như Cortison, giúp tăng tưới máu cho khu vực này và chóng lành vết nứt.
uống các thuốc giảm đau tại chỗ, như Anusol-HC và Lidocain, để làm giảm sự khó chịu ở hậu môn.
Không phải tất cả các vết nứt hậu môn đều là dấu hiệu của chế độ ăn ít chất xơ và táo bón. Kém lành vết nứt hoặc những vết nứt nằm ở một vị trí khác (không phải ở phần sau và đường giữa hậu môn) có thể chỉ ra một bệnh lí tiềm ẩn như bệnh lao, HIV, hoặc ung thư trực tràng. Nếu bạn chú ý thấy các vết nứt hậu môn lâu lành mặc dù đã cố gắng giữ gìn, sử dụng các thuốc điều trị tại nhà, hãy đến khám chuyên gia.
Nếu có thắc mắc về [B][URL='https://plus.google.com/108963616995802689172/posts/ZduSKbWwzAK']triệu chứng bệnh nứt kẽ hậu môn[/URL][/B] hãy liên hệ ngay các chuyên gia Phòng khám đa khoa Khương Trung chúng tôi theo số: 0438 288 288 hoặc bạn có thể đến trực tiếp địa chỉ phòng khám ở 59 Khương Trung, Thanh xuân, Hà Nội, các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn!