Trám răng lấy tủy không?
- Họ và tên: Nguyễn Tuấn Phương (phuonguit)
- Ngày đăng: 14:31, 05-04-2017
- Lượt xem: 448
- Liên hệ người bán
Nội dung chi tiết
Trám răng có cần lấy tủy không? Đây chính là một trong những thắc mắc của nhiều người trước khi muốn thực hiện trám răng. Theo dõi ngay bài viết này để biết rõ hơn thông tin chi tiết nhé!
trám răng cần thực hiện lấy tủy không
Trong đó, bệnh sâu răng và vi khuẩn trong miệng được xem như là nguyên nhân chủ yếu làm tổn thương tủy răng. Tiến trình của bệnh sâu răng diễn ra trong thời gian dài, sẽ phá hủy men răng và ngà răng .Nếu như quá trình sâu răng này không được ngăn chặn kịp thời ( bằng biện pháp trám răng, thay đổi thói quen vệ sinh răng…) thì mô răng sẽ bị phá hủy càng nhiều lỗ sâu tiến sát tới tủy.
Bên trong vỏ ngoài cứng của răng có một vùng đặc biệt được gọi là tủy hay buồng chứa dây thần kinh. Buồng tủy chứa một hệ thống các mạch máu, mạch bạch huyết và dây thần kinh (cũng gọi là tủy) được dẫn từ xương thông qua các ống chân răng vào buồng. Hệ thống này cung cấp chất dinh dưỡng cho các tế bào trong răng.
Tủy đã bị viêm có những triệu chứng như răng nhạy cảm thường xuyên, có những cơn đau sắc nét và buốt đến tận óc, nhói dọc theo thân răng. Răng sau khi được lấy tủy sẽ được trám bít lại nhằm bảo tồn phần mô răng thật còn khỏe mạnh, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập cũng như thức ăn dắt vào dẫn đến những tổn thương nặng hơn.
>> Xem thêm: trám răng cần thực hiện lấy tủy không
Cũng có những trường hợp răng sâu sau khi trám do thao tác không đúng kỹ thuật hoặc tác động mạnh khiến vết trám bị bung ra, gây viêm nhiễm và cần phải lấy tủy răng để tránh làm vết sâu và viêm nhiễm lan rộng hơn sang những răng khác. Do tay nghề của bác sĩ chưa vững hoặc phòng khám bạn lựa chọn chưa có máy móc trang thiết bị phù hợp dẫn đến tình trạng trám răng sai kỹ thuật.
Bạn đang bị sâu răng nếu răng không gây đau nhứt hay ê buốt thì nha sĩ sẽ không đến tủy răng.
Có cần lấy tủy khi trám răng không?
Bởi vì tủy được coi là nguồn sống của răng giúp cho răng dẻo dai, có thể chống chịu được lực ăn nhai hoặc va chạm với vật cứng. Răng sau khi chữa tủy sẽ bị chết theo đúng nghĩa đen, trở nên vôi hóa, giòn và rất dễ vỡ khi ăn nhai phải đồ cứng.
Bởi vậy, những răng sau khi khi chữa tủy chúng tôi đều tư vấn cho bệnh nhân hiểu và lên kế hoạch bọc mão răng sứ lại. Tốt nhất là nên bọc mão răng sứ ngay sau khi điều trị tủy răng. Nếu vì một lý do nào đấy thì thời gian chậm nhất để bọc mão răng sứ là 1 năm sau khi điều trị tủy. Bởi đây là khoảng thời gian mà răng sẽ bị vôi hóa