Các dấu hiệu nhận biết bệnh thủy đậu ở trẻ em
- Họ và tên: lê đức cường (leduccuong01)
- Ngày đăng: 07:57, 28-09-2018
- Lượt xem: 1,115
- Liên hệ người bán
Các dấu hiệu nhận biết bệnh thủy đậu ở trẻ em
Nguy cơ bệnh thủy đậu ở trẻ em tuy không phổ biến nhưng tỷ lệ bé mắc cháy ra vẫn khá cao. Nhất là trong khoảng thời gian cao điểm của mùa nắng nóng, bé vẫn có thể bị căn bệnh này nên phụ huynh cần hết sức đề phòng. Vậy Các...
lê đức cường
5 star
Nội dung chi tiết
Nguy cơ bệnh thủy đậu ở trẻ em tuy không phổ biến nhưng tỷ lệ bé mắc cháy ra vẫn khá cao. Nhất là trong khoảng thời gian cao điểm của mùa nắng nóng, bé vẫn có thể bị căn bệnh này nên phụ huynh cần hết sức đề phòng. Vậy Các dấu hiệu nhận biết bệnh thủy đậu ở trẻ em (https://www.bloglovin.com/@pacifichealthcare/cac-du-hiu-nhn-bit-bnh-thy-u-tr-em).
Bệnh thủy đậu ở trẻ em, trẻ sơ sinh là gì?
Bệnh thủy đậu do vi rút Varicella zoster gây ra. Mùa bệnh trái rạ đã bắt đầu và kéo dài đến tháng 6. Bệnh không từ một ai, từ trẻ em đến người lớn.
Nguyên nhân xảy ra dịch bệnh thường do việc tiêm ngừa bệnh không bao phủ, tiêm không đủ liều và một phần đông là do người lớn mắc bệnh lây cho trẻ em như trường hợp trên.
Bệnh thủy đậu có lây không?
Với trẻ sơ sinh khi bị thủy đậu sẽ rất nặng do các cháu chưa có sức đề kháng mạnh. Với người mắc bệnh, vi rút trong hai ngày đầu lây lan cho người xung quanh rất mạnh.
Thời gian ủ bệnh thủy đậu
Căn bệnh trẻ em này có biểu hiện ban đầu là sốt, hai ngày sau nổi bóng nước khắp cơ thể và tùy tình trạng nặng nhẹ thì bóng nước nổi nhiều hay ít. Do đó, nếu nghi ngờ mắc bệnh thì nên cách ly người bệnh.
Khi người bệnh có các bóng nước viêm tấy, yếu tay chân… thì cần nhanh chóng đến bệnh viện.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh thủy đậu ở trẻ em
Trẻ có biểu hiện sốt, đau đầu, uể oải, chán ăn
Có khoảng 90% trẻ em sẽ mắc bệnh thủy đậu nếu có người thân bị nhiễm bệnh. Bệnh chủ yếu lây nhiễm qua đường hô hấp, khi trực tiếp tiếp xúc với người bị bệnh, sẽ bị nhiễm nếu hít phải virus khi người bệnh ho, hắt hơi, sổ mũi. Virus này có thể tồn tại trong không khí khoảng vài giờ.
Dấu hiệu đầu tiên khi lên cơn bệnh chính là sốt nhẹ, nhức đầu và mệt mỏi. Người bị nhiễm bệnh có thể bị từ chỉ vài mụn trái rạ hoặc lên đến hơn 500 mụn trên thân thể.
Bệnh thủy đậu sẽ xuất hiện 10 - 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh, các bệnh nhân thường có biểu hiện như sốt từ 38-39 độ, uể oải, hay chán ăn, họng bị viêm đỏ và có hạch sau tai. Nếu phát hiện sớm và được điều trị đúng cách, đồng thời tăng sức đề kháng thì người chỉ nổi ít mụn và nhanh khỏi hơn.
Trẻ xuất hiện các nốt phỏng nước lan dần khắp cơ thể
Sau khi bị sốt, đau đầu.. trẻ thường nổi lên các vết phát ban đỏ, gây ngứa trên da. Thường xuất hiện đầu tiên trên bụng hoặc lưng và mặt, sau đó lan đến hầu hết các nơi khác trên cơ thể, bao gồm cả da đầu, miệng, tay, chân và bộ phận sinh dục.
Mụn nước có kích thước từ 1 – 3 mm đường kính có chứa dịch trong. Tuy nhiên các trường hợp bị bệnh thủy đậu nặng thì mụn nước sẽ to hơn hoặc khi nhiễm thêm vi trùng mụn nước sẽ có màu đục do chứa mủ.
Nhìn chung, cách phòng bệnh thủy đậu ở trẻ em tốt nhất vẫn là dùng vắcxin cho trẻ và cả người lớn chưa có miễn dịch đối với bệnh thuỷ đậu. Song song với các biện pháp phòng bệnh, cần có chế độ dinh dưỡng cho người bệnh thật tốt nhằm nâng cao sức đề kháng.