Bị tụt lợi phải làm sao?
- Họ và tên: phammanhtien (phammanhtien3)
- Ngày đăng: 13:47, 31-08-2016
- Lượt xem: 867
- Liên hệ người bán
Bị tụt lợi phải làm sao?
Câu hỏiChào bác sĩ! Thời gian gần đây, em hay bị chảy máu chân răng và viêm sưng lợi, nhìn qua gương thì thấy phần chân răng lộ nhiều, có cảm giác như răng dài ra. Thỉnh thoảng khi ăn uống thì hay bị ê buốt chân răng. Em có tìm...
phammanhtien
5 star
Nội dung chi tiết
Câu hỏi
Chào bác sĩ! Thời gian gần đây, em hay bị chảy máu chân răng và viêm sưng lợi, nhìn qua gương thì thấy phần chân răng lộ nhiều, có cảm giác như răng dài ra. Thỉnh thoảng khi ăn uống thì hay bị ê buốt chân răng. Em có tìm hiểu trên mạng thì được biết đó là biểu hiện của bệnh tụt lợi, em rất lo lắng không biết bị tụt lợi phải làm sao? Mong bác sĩ gỡ rối giúp em với ạ! Cảm ơn bác sĩ nhiều! (Thanh Nga, 28 tuổi, Quận 12 – TP.HCM) (tác hại việc không đánh răng)
Trả lời
Chào bạn Thanh Nga!
Cảm ơn bạn đã quan tâm và tin tưởng gửi câu hỏi đến Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn. Về thắc mắc “bị tụt lợi phải làm sao?” của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
bị tụt lợi phải làm sao
Bị tụt lợi phải làm sao? là băn khoăn của nhiều người.
Bị tụt lợi phải làm sao?
Trước tiên để trả lời câu hỏi “Bị tụt lợi phải làm sao?” thì chúng tôi xin giải thích rõ thêm về bị tụt lợi.
Tụt lợi là hiện tượng lộ bề mặt chân răng do lợi di chuyển về phía cuống răng. Hiện tượng này khá phổ biến mà nguyên nhân chủ yếu là do các bệnh lý như: viêm lợi, viêm chân răng, viêm nha chu… Khi phần lợi bị tổn thương, sưng tấy do vi khuẩn xâm nhập, thậm chí các tổ chức răng xung quanh bị tác động thì dần dần phần lợi sẽ bị tụt xuống, làm cho phần chân răng như dài ra.
Bị tụt lợi nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến mất xi-măng chân răng, lộ ngà răng, làm tăng nhạy cảm răng, hở kẽ răng và làm giảm thẩm mỹ.
Bị tụt lợi phải làm sao?
Tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn, tùy vào mức độ bị tụt lợi của bệnh nhân như thế nào mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị khác nhau.
– Đối với những trường hợp tụt lợi mới và nhẹ, không gây ê buốt răng, người bệnh chỉ cần thay đổi cách chải răng đúng với bàn chải lông mềm.
– Nếu ê buốt răng xảy ra thường xuyên thì người bệnh nên chải răng bằng các loại kem chải răng có chất chống ê buốt hoặc ngậm gel fluor dưới sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Các cổ răng bị mòn có thể được hàn bằng vật liệu hàn răng thẩm mỹ.
– Tuy nhiên khi tụt lợi nặng, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, có hoặc không kèm theo ê buốt răng thì biện pháp triệt để nhất để giải quyết tình trạng tụt lợi là phẫu thuật ghép để phục hồi lại phần lợi che phủ chân răng.
>>cao răng
Bạn Thanh Nga thân mến! Theo những gì bạn mô tả thì tình trạng tụt lợi của bạn đã ở giai đoạn khá nặng cần phải được chữa trị kịp thời. Vì vậy bạn nên đến trực tiếp Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn để được các bác sĩ của chúng tôi thăm khám, xác định chính xác mức độ bệnh và đưa ra cách chữa tụt lợi hiệu quả nhất cho bạn.