Tự lấy cao răng tại nhà không cần đến phòng khám
- Họ và tên: phammanhtien (phammanhtien3)
- Ngày đăng: 11:49, 26-10-2016
- Lượt xem: 787
- Liên hệ người bán
Nội dung chi tiết
Cao răng cần được lấy định kỳ để phòng chống bệnh lý răng miệng khác. Tuy nhiên, không nên tùy tiện thực hiện lấy cao răng ở nhựng phòng khám kém chất lượng, có thể dẫn đến những hậu phẫu không tốt cho sức khỏe.
Thủ thuật lấy cao răng còn được gọi là 'làm láng gốc răng', nghĩa là lấy sạch mảng bám tích tụ ở túi nướu. Trong quá trình làm thủ thuật, cao răng được loại bỏ khỏi đường viền nướu và lấy lại sự láng, săn chắc của nướu.
Những tác dụng phụ của việc lấy cao răng
Mặc dù việc lấy cao răng có rất nhiều lợi ích, nhưng cũng có thể có một số biến chứng. Dưới đây là một số biến chứng liên quan đến lấy cao răng.
- Lấy cao răng không sạch có thể làm răng lung lay. Ngoài ra, còn có khả năng mất nhiều răng dù rất hiếm gặp.
- Đối với những bệnh nhân đái tháo đường hoặc mắc bệnh tim mạch thì nên thận trọng với việc lấy cao răng.
- Lấy cao răng không đúng cách có thể gây bệnh về nướu hoặc nha chu (bệnh quanh răng). Thường thì bệnh không có biểu hiện gì nhưng nó lại âm thầm tiến triển. Nguyên nhân hay gặp nhất của bệnh quanh răng là do sự tích tụ của mảng bám vi khuẩn bên dưới đường viền nướu. Vi khuẩn và các mảnh vụn thức ăn tích tụ phải được loại bỏ để duy trì sự khỏe mạnh của vùng quanh răng.
Xem thêm: cách tự lấy cao răng tại nhà
- Lấy cao răng làm cho nướu bị sưng và nhạy cảm. Lấy cao răng định kỳ giúp loại trừ sự tích tụ vi khuẩn bên dưới đường viền nướu, ngăn ngừa các biến chứng răng miệng.
- Tăng sự nhạy cảm của răng đối với thức ăn nóng và lạnh. Cao răng không được lấy đúng cách có thể gây lộ phần cổ răng sau khi nướu bị co lại và tụt xuống, dẫn đến chảy máu nướu.
- Nên tránh hút thuốc lá trong vài ngày sau khi lấy cao răng. Bên cạnh đó, việc ăn những thức ăn như bắp rang bơ, bánh phồng tôm cũng làm tích tụ các mảnh vụn bên dưới đường viền nướu.
Theo Hiệp hội Nha khoa Mỹ (ADA), cao răng tích tụ lớn hơn 3mm có thể làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng răng miệng. Nguy cơ trở nên rất cao nếu sự tích tụ ở bên dưới nướu, khi đó bệnh nha chu có thể tác động tới túi nướu. Bệnh nha chu xảy ra khi túi nướu tích tụ nhiều mảng bám hơn bình thường.
Các tác dụng phụ và nguy cơ liên quan đến thủ thuật lấy cao răng là rất nhỏ, vì thế, thường bị bỏ qua. Tuy nhiên, cũng phải cân nhắc lấy cao răng thường xuyên để duy trì tình trạng vệ sinh răng miệng tốt, tránh các bệnh về răng và nha chu.